Kinh doanh
Nhận định thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2018
Lê Cường - Thứ Sáu, 11/05/2018 10:26 SA
Vietnet24h - Theo báo cáo mới đây từ Bộ Công Thương, năm 2017 lần đầu tiên, xuất khẩu của Việt Nam vượt mốc 200 tỷ USD. Tính chung cả năm, xuất khẩu cả nước đã đạt 214,02 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2016.

Dưới đây là những đánh giá của Bộ này về các thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2018:

  1. Thị trường Trung Quốc

Đạt 7,69 tỷ USD, tăng 36,9% so với năm 2016 với hầu hết các mặt hàng đều đạt

kim ngạch xuất khẩu cao và tăng trưởng dương 2 con số. Đây là thị trường lớn

nhất của xuất khẩu cao su, rau quả và sắn các loại, đứng thứ 3 về hạt điều và

thủy sản (tăng từ vị trí thứ 5 năm 2016), đồng thời vẫn đang là thị trường tiềm

năng đối với một số mặt hàng nông sản khác.

Kinh  tế  Trung  Quốc  tiếp  tục  duy  trì  đà  tăng  trưởng  cao,  nhu  cầu  nhập  khẩu nông thủy sản phục vụ sản xuất và tiêu dùng tăng tích cực, giá thành sản xuất của Trung Quốc có xu hướng tăng làm giảm cạnh tranh so với hàng nhập khẩu, lợi thế của Việt Nam về vị trí địa lý chung đường biên giới... tác động tích cực đến xuất khẩu các tháng cuối năm, đặc biệt là cá tra, tôm (tôm sú, tôm thẻ chân trắng), trái cây tươi (thanh long, dưa hấu, xoài, chuối), cà phê, điều, cao su, tiêu.

Thời gian tới, ta cần tiếp tục duy trì  địa bàn truyền thống (Quảng Đông, Quảng

Tây, Vân Nam) và thâm nhập địa bàn tiềm năng (Tứ Xuyên, Giang Tô, Triết

Giang, Phúc Kiến).

 

-Thủy sản: Theo dự báo của FAO, Trung Quốc sẽ là nước  nhập  khẩu  thủy  sản  lớn  nhất  thế  giới,  tiêu  thụ  thủy  sản  tươi  tăng 4,8%/năm từ nay đến năm 2020, tiêu thụ bình quân đầu người đạt 35,9kg/người năm 2020 (năm 2010 là 33,1kg/người)

- Rau quả: Theo dự báo của FAO, nhu cầu nhập khẩu và tiêu thụ bình quân  đầu

người của Trung Quốc đối  với rau quả có xu hướng  gia tăng trong  giai đoạn

2017-2020 (chiếm 15,1% tổng tiêu thụ thế giới, cao hơn Nhật Bản, EU, Hoa

Kỳ), đặc biệt là các loại rau quả nhiệt đới; thị hiếu tiêu dùng cũng rõ nét hơn

15

-  Sữa  và sản phẩm sữa: Trung Quốc là  nước sản xuất sữa lớn thứ 3  và nhập

khẩu lớn nhất thế giới để phục vụ tiêu dùng nội địa (dự kiến tăng trưởng nhập khẩu khoảng 45% tính đến năm 2025). Hiện sữa Việt Nam chưa được cấp phép xuất khẩu vào Trung Quốc. Trung Quốc đã cấp phép nhập khẩu cho doanh nghiệp của 35 quốc gia (trong ASEAN  mới chỉ có Ma-lai-xi-a  và  Singapore được cấp phép). Các sản phẩm sữa của doanh nghiệp Việt Nam như Vinamilk, Hanoimilk, TH Truemilk… đã xuất  khẩu  sang  hơn  40  thị  trường  với  chất  lượng  đảm  bảo,  phù  hợp  với  tiêu chuẩnCODEX, do đó dự kiến mặt hàng này sẽ tăng trưởng mạnh nếu được mở cửa thị trường thời gian tới.

  1. Thị trường châu ÂU

EU là thị trường xuất khẩu nông sản, thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam với

kim ngạch xuất khẩu năm 2017 đạt 4,17 tỷ USD, tăng 12,5% so với năm 2016.

Những mặt hàng ghi  nhận xuất khẩu tăng mạnh là thủy sản, điều, cao su, rau

quả.

-Thủy sản: EU là thị trường thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam, xuất khẩu tôm và

cá  ngừ  đều  tăng  trưởng  tốt  trên  20%.  EU  hiện  là  thị  trường  tôm  lớn  thứ  2 (chiếm  19%),  có  sức  mua  tốt  và  ổn  định. Đối với cá tra, xuất khẩu sang EU có xu hướng sụt giảm thời gian qua do: (i) cạnh tranh gay gắt với cá thịt trắng bản địa; (ii) bị bất lợi bởi chiến dịch truyền thông bôi nhọ từ tháng 2 năm 2017 làm giảm nhu cầu nhập khẩu.

-Rau quả: Nhu cầu tiêu thụ rau các loại của EU khoảng 115-130 triệu tấn/năm,

trái cây khoảng 70-80 triệu tấn/năm và đang có xu hướng gia tăng. Xuất khẩu

rau quả của Việt Nam sang EU chiếm tỷ trọng 4-5% tổng xuất khẩu cả nước,

liên  tục  tăng  trưởng  trong  giai  đoạn  2011-2017  với  tốc  độ  bình  quân  đạt

10%/năm, tuy nhiên chỉ chiếm thị phần 0,4% tại thị trường này (đứng thứ 48).

  1. Thị trường Hoa Kỳ

Xuất khẩu nông sản, thủy sản sang Hoa Kỳ năm 2017 đạt 3,43 tỷ USD, tăng

nhẹ 2,4% so với năm 2016. Đây là thị trường đứng đầu của Việt Nam về xuất

khẩu hồ tiêu, đứng thứ 2 về cà phê, thủy sản, đứng thứ 3 về rau quả.

-Thủy sản: Việt Nam là đối tác cung cấp tôm lớn thứ 5 của Hoa Kỳ  với thị phần  7,9%  (sau  Ấn  Độ  29%,  In-đô-nê-xi-a  20%,  E-cu-a-đo  13%,  Thái  Lan 10,5%). Tôm Việt Nam đang chịu thuế chống bán phá cao hơn so với các đối thủ, kém cạnh tranhhơn về giá (giá xuất khẩu của Việt Nam 10,8 USD/kg, cao hơn Thái Lan, In-đô-nê-xi-a và  Ấn Độ). Đối với cá tra, xuất khẩu sang Hoa Kỳ đang:  gặp  cạnh  tranh  gay  gắt  với  cá  rô  phi  và  các  loại  cá  thịt  trắng  khác (Haddock,  Alaska  Pollack,  Cod)  của  Trung  Quốc,  Guy-a-na,  Pa-na-ma...;  Chương trình thanh tra cá da trơn và thuế chống bán phá giá POR13 cao hơn hẳn  so  với  các  đợt  trước  đó  đã  gây  bất  lợi  cho  xuất  khẩu  của  Việt  Nam.  Để giảm  thiểu  tác  động  bất  lợi  từ  các  khó  khăn  này,  các  doanh  nghiệp  cần  dịch chuyển  cơ  cấu  thị  trường  sang  các  nước  khác  còn  tiềm  năng  và  dư  địa  tăng trưởng như Trung Quốc, ASEAN, Bra-xin, Mê-xi-cô, Cô-lôm-bi-a... Xuất khẩu cá ngừ sang Hoa Kỳ sẽ tiếp tục tăng trưởng, đặc biệt là các sản phẩm cá ngừ chế biến đóng hộp do các doanh nghiệp Việt Nam đã dần đáp ứng được yêu cầu về “An toàn cá heo” theo quy định của Hoa Kỳ.

- Rau quả: Theo thống kê của FAO, thị trường rau quả toàn cầu sẽ tăng trưởng

8%/năm trong giai đoạn 2017-2020 và đạt 320 tỷ USD vào năm 2020. Nhu cầu

tiêu thụ sản  phẩm rau quả nhiệt đới, trái mùa và hữu cơ sẽ tăng tại các nước phát  triển.  Hoa  Kỳ  hiện  là  thị  trường  rau  quả  lớn  thứ  3  của  Việt  Nam  (sau Trung Quốc, Nhật Bản).

  1. Thị trường ASEAN

Là thị trường lớn thứ 4, chiếm 4,9%, xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2017 đạt 1,01

tỷ USD, giảm 4,5% so với cùng kỳ, trong đó các mặt hàng chủ lực đều sụt giảm

như  cà  phê  đạt  150,4  triệu  USD  (giảm  11,4%),  hạt  tiêu  đạt  42,1  triệu  USD (giảm 48,3%), chè đạt 6,5 triệu USD (giảm 46,3); tuy nhiên một số mặt hàng vẫn duy trì tăng trưởng dương như thủy sản đạt 324,3 triệu USD (tăng14,2%), cao su đạt 73,5 triệu USD (tăng 24,7%), sắn đạt 23,9 triệu USD (tăng 23,9%).

ASEAN là thị trường nhập khẩu nông thủy sản, nhưng đồng thời cũng là khu

vực xuất khẩu nông thủy sản lớn của thế giới. Với việc hình thành Cộng đồng

AEC từ cuối năm 2015 đến nay, các nước ASEAN không chỉ là đối thủ cạnh

tranh của Việt  Nam tại một số thị trường xuất khẩu lớn mà còn ngay chính tại

thị trường nội địa, sức cạnh tranh và khả năng thúc đẩy xuất khẩu sẽ tập trung

vào chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm.

Với vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam có nhiều lợi thế xuất khẩu  sang các nước

ASEAN như thời gian vận chuyển ngắn, chi phí thấp hơn so với các nước khác

(Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản...). Xuất khẩu nông  sản, thủy sản sang ASEAN năm

2017 đạt 1,85 tỷ USD, tăng 3,8%, trong đó các mặt hàng có tăng trưởng xuất

khẩu là thủy sản, gạo, sắn và sản phẩm từ sắn.

  1. Thị trường Nhật Bản

Đây là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 về rau quả của Việt Nam, đứng thứ 3 về

thủy sản và cũng là thị trường tiềm năng cho một số mặt hàng nông sản khác

như hạt điều, chè, thủ công mỹ nghệ... Xuất khẩu nông sản, thủy sản sang Nhật

Bản năm 2017 đạt 1,73 tỷUSD, tăng 18,0% so với năm 2016, trong đó rau quả

tăng mạnh 69,3%, đạt 127,2 triệu USD. Tuy nhiên, Nhật Bản là thị trường yêu

cầu cao về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và đặt nhiều biện pháp và rào cản

kỹ thuật đối với nông sản nhập khẩu.

- Thủy sản: Xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản tăng bình quân 2 con số thời

gian qua, trong đó  tôm là mặt hàng tăng trưởng tốt nhất. Tỷ lệ tận dụng C/O

ưu đãi theo Hiệp định Việt Nam  -Nhật Bản và Hiệp định ASEAN. Nhật Bản để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản tương đối cao, đạt 67,2% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 25,4% so với cùng kỳ. Đối với tôm, Việt Nam hiện cũng là đối tác cung cấp lớn nhất cho Nhật Bản với thị phần 27%, đặc biệt đối với sản phẩm tôm sơ chế lột vỏ để đuôi/tôm để vỏ nguyên liệu đông lạnh (các đối thủ khác Thái Lan 18%, In-đô-nê-xi-a 16%,  Ấn Độ 7%...).

- Rau quả: Nhật Bản là thị trường lớn thứ 3 (sau Trung Quốc, Hoa Kỳ), chiếm

3,3%,  tốc  độ  tăng  trưởng  giai  đoạn  2011-2017  đạt  13,3%/năm,  tuy  nhiên  chỉ chiếm thị phần 0,8% tại thị trường này (đứng thứ 28, sau Trung Quốc 32%, Hoa Kỳ 19%, Phi-líp-pin 15%, Niu-di-lân 5%...).

  1. Thị trường Hàn Quốc

Xuất khẩu nông sản, thủy sản sang thị trường Hàn Quốc năm 2017 đạt 1,08 tỷ

USD, tăng mạnh 24% so với năm 2016. Đây là thị trường tăng trưởng cao do

các doanh nghiệp tận dụng tốt  ưu đãi từ Hiệp định FTA Việt Nam -Hàn Quốc,

tỷ lệ tận dụng C/O ưu đãi đạt trên 70% đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

Dự báo kim ngạch xuất khẩu nông thủy sản sang Hàn Quốc tiếp tục tăng trưởng

ổn định ở mức cao (khoảng trên 20%), trong đó các mặt hàng có dư địa thúc đẩy gồm tôm, mực và bạch tuộc, chả cá/surimi, rau quả, cà phê, cao su.

- Thủy sản: Hàn Quốc là thị trường tôm lớn thứ 3 của Việt Nam và Việt Nam là

đối tác cung cấp tôm lớn nhất cho Hàn Quốc với thị phần 54%, đặc biệt là tôm

thẻ chân trắng (các đối thủ khác Ê-cu-a-đo 14%, Trung Quốc 9%, Thái Lan 6%,

Ma-lai-xi-a  5%).  Với  nhu  cầu  ổn  định,  giá  xuất  khẩu  cao,  ưu  đãi  thuế  quan.

- Rau quả: Nhu cầu tiêu thụ trái cây tươi của Hàn Quốc hiện có xu hướng tăng

dần. Việt Nam đã xuất khẩu được thanh long (ruột trắng, ruột đỏ), xoài, dừa,

dứa, chuối...vào thị trường này và đạt được tăng trưởng đáng kể thời gian qua.

Việt Nam đang đề nghị phía Hàn Quốc mở cửa thị trường đối với một số loại

trái cây tươi có thế mạnh như chôm chôm,  chanh leo,  nhãn,  vải,  vú sữa.  Hàn

Quốc đã chính thức  áp  dụng Hệ  thống  quản  lý  Danh mục PLS  để  kiểm soát dư lượng  thuốc  bảo  vệ  thực  vật  có trong  th ực  phẩm  nhập  khẩu  đối  với  các  sản phẩm nông sản là quả hạt  vỏ  cứng  có dầu và trái cây nhiệt đới từ ngày 31 tháng 12 năm 2016  và  kể từ tháng 12 năm 2018  sẽ áp dụng cho  toàn bộ các sản phẩm còn  lại.  Việc  áp  dụng  Hệ  thống  quản  lý  mới  này đã  làm phát sinh thêm chi  phí và  thời gian cho  các doanh nghiệp,  có khả năng gây  khó  khăn trong việc tiếp cận thị trường này.

  • Tags:
Tin khác cùng chuyên mục
Tin đọc nhiều
Foxconn vượt qua ước tính với doanh thu kỷ lục trong quý IV nhờ nhu cầu về AI Vietnet24h - Doanh thu của đơn vị lắp ráp iPhone lớn nhất của Apple đã tăng 15,2% lên 2,13 nghìn tỷ đô la Đài Loan (64,72 tỷ đô la), Foxconn cho biết trong một tuyên bố vào Chủ Nhật.
Huawei trỗi dậy, Apple chật vật: Doanh số iPhone tại Trung Quốc sụt giảm nặng nề Vietnet24h - Từ vị thế dẫn đầu, Apple đang bị Huawei vượt mặt tại Trung Quốc sau khi doanh số iPhone giảm liên tiếp trong bốn tháng qua, gây áp lực lớn lên chiến lược kinh doanh của hãng.
Giá trị thị trường của Nvidia tăng 2 nghìn tỷ đô la vào năm 2024 nhờ sự phục hồi của AI Vietnet24h - Nvidia nổi lên là công ty có mức tăng vốn hóa thị trường lớn nhất toàn cầu trong năm 2024, được thúc đẩy bởi sự quan tâm ngày càng tăng đối với trí tuệ nhân tạo và nhu cầu mạnh mẽ đối với các chip tập trung vào AI của công ty trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
Nvidia hoàn tất thương vụ mua lại Run:ai trị giá 700 triệu đô la Vietnet24h - Nhà sản xuất chip Nvidia đã hoàn tất việc mua lại công ty AI Run:ai của Israel, công ty khởi nghiệp này cho biết vào thứ Hai, sau khi bị kiểm tra chống độc quyền về vụ mua lại này.
Tesla đảo ngược đà giảm để tăng giá trong một tuần biến động đối với cổ phiếu EV Vietnet24h - Cổ phiếu Tesla tăng giá vào thứ sáu (20/12), đảo ngược mức giảm của đầu ngày.
Nvidia rơi sâu hơn vào vùng điều chỉnh, Broadcom đảo ngược mức tăng Vietnet24h - Cổ phiếu Nvidia giảm vào thứ Ba, trong khi cổ phiếu Broadcom cũng giảm nhẹ sau khi tăng lúc đầu.
Broadcom đạt định giá nghìn tỷ đô la nhờ dự báo lạc quan về nhu cầu AI Vietnet24h - Broadcom dự đoán nhu cầu về chip hỗ trợ AI sẽ tăng mạnh - và thị trường hiện đang mua hết.
Cổ phiếu Meta tăng do lệnh cấm TikTok tiềm tàng tại Hoa Kỳ, đóng cửa ở mức kỷ lục cùng mức với Amazon Vietnet24h - Cổ phiếu Meta tiếp tục đà tăng vào thứ Sáu, tăng 2,4% và đóng cửa ở mức kỷ lục sau khi tòa án duy trì luật yêu cầu ByteDance bán hoạt động kinh doanh TikTok tại Hoa Kỳ.
Ô tô Nhật Bản gặp khó: Cạnh tranh gay gắt và lợi nhuận sụt giảm mạnh Vietnet24h - Sự sụt giảm 57% lợi nhuận của bảy hãng xe lớn Nhật Bản phản ánh một thị trường ô tô đang gặp phải không ít khó khăn. Các hãng xe hàng đầu như Toyota và Nissan đang đối mặt với không chỉ thách thức từ chi phí mà còn với áp lực cạnh tranh khốc liệt từ xe điện Trung Quốc.
Sự sụt giảm 45% của Super Micro trong tuần này đã xóa sạch mức tăng của cổ phiếu trong năm Vietnet24h - Đợt bán tháo cổ phiếu Super Micro tiếp tục diễn ra vào thứ Sáu, khi giá cổ phiếu giảm thêm 10%, nâng mức lỗ trong tuần lên 44%.
Trump và Musk: Cùng đấu tranh bảo vệ lao động công nghệ qua thị thực H-1B Vietnet24h - Cựu Tổng thống Donald Trump và tỷ phú Elon Musk đã cùng nhau đưa ra lập trường mạnh mẽ về thị thực H-1B, cho rằng chương trình này không chỉ mang lại lợi ích cho các công ty công nghệ mà còn thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mỹ.
Sự thật phía sau hầm ngầm của Mark Zuckerberg ở Hawaii Vietnet24h - Mark Zuckerberg bác bỏ tin đồn về “hầm trú ẩn tận thế” tại khu phức hợp 567 hecta ở Hawaii. Tuy nhiên, các chi tiết về công trình như cửa thép, hệ thống cách âm và trang trại tự cung tự cấp khiến nhiều người đặt câu hỏi.
Vụ tai nạn máy bay Jeju Air gây ra trò đổ lỗi giữa hãng hàng không và Boeing Vietnet24h - Vụ tai nạn chết người của một máy bay chở khách của Jeju Air đã gây ra tranh cãi về việc liệu hãng hàng không giá rẻ (LCC) hay Boeing, nhà sản xuất máy bay 737-800 xấu số, phải chịu trách nhiệm lớn hơn.
Cuộc tấn công mạng quy mô lớn của Nga vào hệ thống đăng ký quốc gia Ukraine Vietnet24h - Một cuộc tấn công mạng quy mô lớn của Nga vào hệ thống đăng ký quốc gia Ukraine đã làm gián đoạn các dịch vụ công quan trọng. Chính phủ Ukraine đang khẩn trương khôi phục và bảo vệ các cơ sở hạ tầng để đối phó với các mối đe dọa mạng trong tương lai.
Jeju Air sẽ phải đối mặt với các cuộc thanh tra an toàn nghiêm ngặt do liên tục gặp sự cố về bánh đáp Vietnet24h - Hãng hàng không này đang trong quá trình điều tra về vụ tai nạn của chuyến bay 7C2216, chuyến bay này đã chệch khỏi đường băng khi hạ cánh bằng bụng và đâm vào hàng rào tại Sân bay quốc tế Muan ở Quận Muan, cách Seoul khoảng 290 km về phía tây nam.
Quyền Tổng thống Hàn Quốc tuyên bố quốc tang vì vụ tai nạn máy bay Muan Vietnet24h - Quyền Tổng thống Hàn Quốc Choi Sang-mok hôm Chủ Nhật đã công bố thời gian quốc tang cho vụ tai nạn máy bay thảm khốc khiến ít nhất 177 người thiệt mạng, với hai người vẫn mất tích.
Hàn Quốc hứng chịu vụ tai nạn máy bay chết người đầu tiên sau 11 năm Vietnet24h - Kể từ vụ hạ cánh khẩn cấp năm 2013 của chuyến bay Asiana Airlines tại San Francisco, các hãng hàng không Hàn Quốc vẫn không có vụ tai nạn chết người nào cho đến Chủ Nhật (29/12).
Hơn 50.000 thiết bị Ruijie Networks đối mặt với nguy cơ bảo mật nghiêm trọng Vietnet24h - Một loạt lỗ hổng bảo mật vừa được phát hiện trên nền tảng đám mây của Ruijie Networks, khiến hàng nghìn thiết bị kết nối đám mây gặp rủi ro cao. Các chuyên gia cảnh báo rằng nếu những lỗ hổng này bị khai thác, chúng có thể gây ra thiệt hại lớn cho người dùng trên toàn cầu.
LG Electronics được niêm yết trên Chỉ số phát triển bền vững Thế giới Down Jones năm thứ 13 Vietnet24h - LG Electronics đã được niêm yết trên Dow Jones Sustainability Index World trong năm thứ 13 liên tiếp, công ty thông báo hôm thứ Ba.
Tổng thống đắc cử Donald Trump ủng hộ việc cho phép TikTok ở lại Hoa Kỳ trong một thời gian ngắn Vietnet24h - Thượng viện Hoa Kỳ đã thông qua một đạo luật vào tháng 4 yêu cầu công ty mẹ của TikTok tại Trung Quốc, ByteDance, phải thoái vốn khỏi ứng dụng này, với lý do lo ngại về an ninh quốc gia.
Squid Game mùa 2: Cơn sốt hay bẫy lừa đảo tiền số? Vietnet24h - Với sự phổ biến của Squid Game mùa hai, các token liên quan đến bộ phim này đã thu hút hàng triệu USD. Tuy nhiên, không ít nhà đầu tư đã mất trắng khi các token này bị sụt giảm giá trị chỉ trong thời gian ngắn, báo hiệu một làn sóng lừa đảo "rút thảm" trên thị trường tiền số.
Lễ chùa thời công nghệ: Nhật Bản số hóa nghi lễ đầu năm Vietnet24h - Chùa Zojoji, biểu tượng Phật giáo tại Tokyo, đang tiên phong tích hợp công nghệ thanh toán QR cho nghi lễ Saisen, vừa tiện lợi vừa giữ nguyên tinh thần truyền thống.
TikTok gặp rắc rối tại Nga: bị phạt vì không gỡ nội dung cấm Vietnet24h - Vừa qua, TikTok bị phạt gần 30.000 USD tại Nga vì vi phạm các quy định pháp lý về nội dung. Quyết định này cho thấy Nga đang quyết liệt hơn trong việc kiểm soát các nền tảng mạng xã hội.
Hoàn thiện hạ tầng viễn thông tại làng Nủ sau thảm họa lũ quét Vietnet24h - Vừa qua, nhà mạng VNPT đã chính thức khởi công lắp đặt trạm phát sóng di động (BTS) tại khu vực xây dựng bản tái định cư mới cho người dân thôn Làng Nủ, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
Thành công rực rỡ: Black Myth - Wukong thu về gần 1 tỷ USD Vietnet24h - Black Myth: Wukong, tựa game hành động nhập vai của Game Science, đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trên thị trường game quốc tế, với doanh thu gần chạm ngưỡng 1 tỷ USD chỉ sau hai tuần ra mắt.
Trải nghiệm âm nhạc kết hợp công nghệ đỉnh cao của Galaxy AI Immersive Vietnet24h - Sự kiện hoành tráng chào đón thế hệ điện thoại gập mới Galaxy Z Fold6 và Galaxy Z Flip6 - nơi âm nhạc và công nghệ hội tụ, thể hiện vị thế tiên phong dẫn đầu kỷ nguyên AI mới đã bùng nổ với 50.000 người tham gia.
Tùng Tán Lâm - Vẻ đẹp thiêng liêng giữa lòng Shangri-La Vietnet24h - Đối với những tín đồ đam mê du lịch tâm linh, tu viện Tùng Tán Lâm (Songzanlin) là một điểm đến không thể bỏ qua. Những người từng đặt chân đến Shangri-la đều khẳng định đây là một trong những tu viện đáng ghé thăm nhất trên thế giới.
Galaxy S24 của Samsung sẽ phát trực tiếp lễ khai mạc Thế vận hội Paris Vietnet24h - Samsung, đối tác chính thức của các sự kiện Olympic và Paralympic toàn cầu, đã thông báo rằng họ sẽ lắp đặt hơn 200 chiếc điện thoại thông minh hiện đại nhất của mình ở mũi và hai bên của mỗi chiếc trong số 85 chiếc tàu sẽ chở 10.500 vận động viên khi bơi trên mặt nước. xuôi sông Seine trong cuộc diễu hành khai mạc Thế vận hội.
Euro 2024: Những dự đoán sắc bén từ AI Vietnet24h - Trong bối cảnh Euro 2024 đang diễn ra, các mô hình AI từ khắp nơi trên thế giới đã bắt đầu "tranh tài", đưa ra những dự đoán thú vị về kết quả của giải đấu.
Starlink - Sự hiện diện đột phá trong cuộc sống của bộ tộc Marubo Vietnet24h - Với sự đổ bộ của dự án Internet vệ tinh Starlink vào vùng Amazon, bộ tộc Marubo đã chứng kiến một sự hiện diện đột phá trong cuộc sống hàng ngày. Sự kết nối này không chỉ mở ra cánh cửa cho tiềm năng mới, mà còn đem lại những thách thức và cơ hội cho bộ tộc.