Hướng dẫn công nghệ
Xây dựng thị trường năng lượng bền vững chung cho các quốc gia vùng sông Mekong
Lê Cường - Thứ Ba, 16/03/2021 9:15 SA
Vietnet24h - Năm qua, giữa bối cảnh đại dịch Covid -19, người dân Việt Nam phải gánh chịu thêm những thiệt hại về lũ lụt nghiêm trọng mà nguyên nhân có phần liên quan đến thủy điện. Việc hợp tác nghiên cứu để phát năng lượng bền vững với các quốc gia tiên tiến như Nhật Bản trở nên cấp thiết ngay lúc này.
Sáng 15/3, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Trường chính sách công-Đại học Tokyo tổ chức Diễn đàn nghiên cứu Việt Nam-Nhật Bản với chủ đề "Tăng cường hợp tác Việt Nam-Nhật Bản nhằm phát triển năng lượng bền vững ở tiểu vùng sông Mekong mở rộng giai đoạn hậu COVID-19."
 
Phát biểu tại diễn đàn, tiến sỹ Nguyễn Hồng Minh, Viện trưởng CIEM, cho biết:
 
"Việt Nam cũng cần nhìn nhận tầm quan trọng của việc phát triển năng lượng một cách bền vững ở khu vực tiểu vùng sông Mekong (GMS) và đã thường xuyên, chủ động trao đổi với các quốc gia thành viên. Trong quá trình đó, chúng tôi đánh giá cao sự tham gia hỗ trợ tích cực của các đối tác ở cả trong và ngoài khu vực GMS”.
Toàn cảnh hội thảo
“Để đáp ứng nhu cầu năng lượng khu vực này một cách bền vững, Việt Nam đang nghiên cứu phát triển các nguồn năng lượng khác nhau, chứ không chỉ dựa vào các nguồn hóa thạch hay nguồn lợi thủy điện”, bà Hồng Minh nhấn mạnh. 
 
Những hậu quả do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, các hình thái thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, cùng nhiều nhân tố khác như đô thị hoá nhanh, rừng tự nhiên tiếp tục bị khai thác trái phép, hành lang thoát lũ bị lấn chiếm, thủy điện, nhiệt điện làm ô nhiễm, lũ lụt... đã gây ra thiệt hại nặng nề cho người dân một số địa phương khi có mưa lớn, bão, lũ. Hội thảo này là cơ hội để cùng nhau nhìn nhận thực trạng vấn đề và nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn năng lượng thay thế như điện gió, điện mặt trời - những nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) với chi phí rẻ hơn, an toàn hơn, bảo vệ môi trường tốt hơn, đồng thời đưa ra khuyến nghị một số chính sách để thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-Nhật Bản và gia tăng đóng góp vào phát triển năng lượng bền vững ở GMS. 
Tiến sỹ Nguyễn Hồng Minh, Viện trưởng CIEM
Giáo sư Fukinari Kimura – Kinh tế trưởng, Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ARIA) phát biểu: Các nước thuộc tiểu vùng sông Mekong mở rộng gồm Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và 2 tỉnh Vân Nam, Quảng Tây của Trung được đánh giá là tiểu vùng thành công nhất với tốc độ tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo nhanh trong 3 thập kỷ qua. Tuy nhiên, tính bền vững chưa được lưu tâm đúng mực trong khi thế giới đang nhanh chóng chuyển sang sản xuất và sử dụng năng lượng carbon thấp. 
 
“Dù đều được dự báo sẽ cần thêm năng lượng trong thập niên tới, các nước ở khu vực GMS sẽ khó có thể phát triển bền vững và hiệu quả nếu chỉ xây dựng chính sách năng lượng một cách độc lập, không hài hòa với nhau. Chính ở đây, khu vực GMS vẫn cần gia tăng hợp tác nhằm hướng tới một chính sách năng lượng bền vững và hài hòa ở cấp vùng. Việc cần làm là xây dựng một chính sách cho thị trường năng lượng chung cho cả vùng GMS”, Fukinari Kimura nói. 
 
Tiến sỹ Tô Minh Thu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao, Học viện Ngoại giao nêu ý kiến: “Cần nâng cao nhận thức của các nước về phát triển năng lượng bền vững cũng như thúc đẩy xây dựng thể chế cho thị trường năng lượng chung trong khu vực là việc rất cần thiết hiện nay”.
Tiến sỹ Tô Minh Thu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao,
Học viện Ngoại giao
Theo báo cáo từ Hội thảo, những năm gần đây, Việt Nam thường nhấn mạnh đến phát triển bền vững, thể hiện bằng các chính sách. Tuy nhiên, khi chưa có một thị trường chung, thống nhất, những hợp tác giao thương về năng lượng của nước ta vẫn  mang tính nhỏ lẻ, chỉ mua điện của Trung Quốc năm 2004, mua của Lào năm 2013.
 
Đánh giá ưu thế của Việt Nam trong khu vực kinh tế GMS, Tiến sỹ Tô Minh Thu phát biểu: “Việt Nam có ưu thế lớn trong việc cung cấp pin mặt trời. Ở nước ta, 3 trong 5 nhà sản xuất lớn nhất thế giới đang hoạt động hiệu quả, góp tỷ trọng lớn đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng tái tạo trong khu vực”. 
 
Việc hợp tác phát triển năng lượng bền vững cũng có những khó khăn nhất định. 
 
Ông Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, cho biết các quốc gia tham gia vào cơ chế hợp tác tiểu vùng (ngoại trừ những đối tác chính bên ngoài như Trung Quốc, Nhật Bản và Hòa Kỳ) đều có năng lực kinh tế khiêm tốn và phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ từ bên ngoài.
Ông Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh phát biểu
Cùng với đó, hiệu quả thực thi của một số cơ chế hoặc sáng kiến còn thấp; quá nhiều cơ chế hợp tác chồng chéo và trùng lắp các lĩnh vực, nội dung ưu tiên. Một số cơ chế sử dụng dự án của đối tác khác, dẫn đến những con số ảo và không phản ánh chính xác thực tế hợp tác trong khu vực.
 
Phát biểu bế mạc, tiến sỹ Nguyễn Hồng Minh, Viện trưởng CIEM nói: “Cải cách kinh tế vẫn là một yêu cầu quan trọng với Việt Nam trong thời gian tới, cần thực hiện ngay giữa bối cảnh đại dịch Covid -19, không cần chờ đến kết thúc. Bài học cho các quốc gia trên thế giới trong năm vừa qua là sự cần thiết nâng cao khả năng chống chịu trước khủng hoảng để hướng tới sự phát triển bền vững hơn, tăng trưởng xanh hơn và bao trùm hơn. Sự phát triển bền vững không chỉ dừng lại ở phát triển con người và nâng cao năng suất lao động hay thực thi các cam kết thương mại mà còn cần phát huy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và cơ sở đồng thuận xã hội”. 
Hội thảo là sự khởi đầu cho sự hợp tác nghiên cứu tiếp theo giữa Việt Nam và Nhật Bản
“Với bối cảnh hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng, vai trò của năng lượng và an ninh năng lượng càng trở nên quan trọng. Nhật Bản là đối tác quan trọng trong thương mại và đầu tư của khu vực ASEAN, các nước GMS và Việt Nam. Trong thời gian ngắn của Hội thảo, chúng ta khó có thể trao đổi hết những mong muốn, suy nghĩ của mình về phát triển năng lượng. Diễn đàn hôm nay chính là sự khởi đầu cho những nghiên cứu phát triển tiếp theo giữa 2 quốc gia”, bà Hồng Minh khẳng định. 
Quản lý nhà nước chậm đổi mới - Kinh tế tư nhân khó cất cánh Vietnet24h - Tuy đã có nhiều đổi mới, nhưng ở Việt Nam, quản lý nhà nước thường can thiệp quá sâu vào các hoạt động của doanh nghiệp, thêm vào đó là cách quản lý lạc hậu theo quan niệm cũ, kinh tế tư nhân khó phát triển.
Điện gió ngoài khơi, cơ hội cho phát triển chuỗi cung ứng trong nước Vietnet24h - Ở Việt Nam, một dự án điện gió ngoài khơi không chỉ cung cấp nguồn năng lượng sạch và bền vững mà còn mang lại cơ hội tăng trưởng kinh tế và phát triển các kỹ năng nghề nghiệp.
Tin khác cùng chuyên mục
Tin đọc nhiều
OpenAI bật mí 5 mẹo dùng ChatGPT mà bạn chưa biết Vietnet24h - Nick Turley, chuyên gia của OpenAI, tiết lộ các tính năng như tải tập tin, tạo GPT tùy chỉnh và sử dụng giọng nói, hứa hẹn thay đổi cách người dùng tương tác với ChatGPT.
Ghi âm cuộc gọi và cải tiến camera: Những điểm nổi bật trong iOS 18.1 của Apple Vietnet24h - Vào tối 28 tháng 10, Apple phát hành phiên bản iOS 18.1, mang đến tính năng ghi âm cuộc gọi lần đầu tiên cho người dùng iPhone. Cùng với đó là những cải tiến cho camera và giao diện, hứa hẹn sẽ nâng cao trải nghiệm người dùng trên các thiết bị mới.
Orion sắp ra mắt: OpenAI mở ra chương mới cho trí tuệ nhân tạo Vietnet24h - Với việc ra mắt mô hình AI mới mang tên Orion vào tháng 12/2024, OpenAI đang tạo ra những bước tiến mạnh mẽ trong lĩnh vực công nghệ. Orion được kỳ vọng sẽ có sức mạnh vượt trội gấp 100 lần GPT-4, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển trí tuệ nhân tạo tổng quát.
Chỉnh sửa ảnh thông minh với Microsoft Paint nhờ AI Vietnet24h - Microsoft Paint không ngừng cải tiến với sự ra mắt của Generative Fill và Generative Erase. Hai tính năng mới này giúp người dùng dễ dàng thêm hoặc xóa các chi tiết trong ảnh, mang lại trải nghiệm chỉnh sửa ảnh phong phú và trực quan hơn bao giờ hết.
Nút bấm mới trên iPhone 17 Pro: Tích hợp âm lượng và Action Vietnet24h - Thông tin từ các nguồn đáng tin cậy cho thấy iPhone 17 Pro có thể ra mắt với nút bấm đa năng, thay thế cho nút Action và âm lượng riêng biệt, hứa hẹn mang lại trải nghiệm người dùng mới lạ.
Phiên bản iPhone nào đủ sức chạy Apple Intelligence? Vietnet24h - Apple vừa đưa ra thông tin về dung lượng bộ nhớ mà các mẫu iPhone cần để hỗ trợ tính năng Apple Intelligence, cho biết tối thiểu 4 GB dung lượng trống là cần thiết và dự kiến sẽ tăng lên trong tương lai. Điều này được đề cập trong tài liệu hướng dẫn mới nhất của hãng dành cho bản cập nhật iOS 18.1 Developer Beta 5.
Liệu Apple Intelligence có lợi thế hơn Galaxy AI không? Vietnet24h - Tại Hội nghị các nhà phát triển toàn cầu hôm thứ Hai, Apple đã giới thiệu Apple Intelligence, hệ thống AI sẽ được tích hợp trên các sản phẩm từ iPhone đến Macbook.
Apple Intelligence trên iPhone của bạn có thể yêu cầu nâng cấp Vietnet24h - Apple cuối cùng đã lao đầu vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo vào thứ Hai với thông báo về Apple Intelligence.
Khám phá iOS 18: Sức mạnh của trí tuệ nhân tạo trên iPhone 15 Pro/Pro Max Vietnet24h - iOS 18 đem lại chuỗi tính năng AI độc đáo, từ cải thiện Siri đến xử lý dữ liệu mạnh mẽ trên đám mây. Chip A17 Pro và Neural Engine trên iPhone 15 Pro/Pro Max cho phép trải nghiệm toàn diện, trong khi các thiết bị khác chỉ hỗ trợ tính năng AI hạn chế.
iOS 18: kỷ nguyên mới của trải nghiệm người dùng iPhone Vietnet24h - Apple công bố iOS 18 với công nghệ AI tiên tiến, mang đến khả năng tùy chỉnh không giới hạn với biểu tượng cảm xúc độc đáo và cá nhân hóa. Tính năng mới cho phép tạo emoji tùy chỉnh nhanh chóng, thể hiện chính xác cảm xúc và ngữ cảnh của từng tin nhắn, làm phong phú kho emoji hiện có. iOS 18 sẽ bổ sung nhiều tính năng mới và cải tiến đáng kể như chuyển đổi âm thanh thành văn bản, dịch ngôn ngữ và tóm tắt văn bản, đều được hỗ trợ bởi AI.
Hoa Kỳ hoàn tất khoản tài trợ chip lên tới 6,75 tỷ đô la cho Samsung, Texas Instruments, Amkor Vietnet24h - Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết hôm thứ Sáu (20/12) rằng, họ đã hoàn tất khoản tài trợ lên tới 4,745 tỷ đô la cho Samsung Electronics của Hàn Quốc và 1,61 tỷ đô la cho Texas Instruments để mở rộng sản xuất chip.
Hàn Quốc bắt đầu sản xuất bộ lọc chip ứng dụng công nghệ nano Vietnet24h - Bộ Công nghiệp Hàn Quốc cho biết hôm thứ Ba rằng, nước này đã khởi động sản xuất bộ lọc trong nước đầu tiên sử dụng công nghệ nano, mở đường cho việc tự cung cấp một sản phẩm quan trọng cần thiết để sản xuất chất bán dẫn.
Facebook, Instagram và các ứng dụng Meta khác ngừng hoạt động do 'sự cố kỹ thuật' Vietnet24h - Nhóm ứng dụng của Meta bao gồm Facebook và Instagram đã ngừng hoạt động vào thứ Tư (11/12), khiến người dùng không thể truy cập các dịch vụ.
TSMC sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt chip 2nm vào năm tới Vietnet24h - TSMC của Đài Loan, công ty đúc chip (sản xuất theo hợp đồng bán dẫn) lớn nhất thế giới, sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt các sản phẩm quy trình 2nm (nanomet, một phần tỷ mét) tiên tiến vào năm tới.
Việt Nam coi NVIDIA là đối tác hàng đầu trong lĩnh vực bán dẫn và trí tuệ nhân tạo Vietnet24h - Đảng và Nhà nước Việt Nam coi tập đoàn công nghệ khổng lồ NVIDIA của Hoa Kỳ là đối tác chiến lược hàng đầu trong lĩnh vực bán dẫn và AI - hai lĩnh vực được ưu tiên để đất nước đột phá trong việc nâng cao năng suất và sức cạnh tranh, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết ngày 6 tháng 12.
ChatGPT tăng trưởng vượt bậc, OpenAI sẵn sàng đối đầu với các đối thủ lớn Vietnet24h - Đạt mốc 300 triệu người dùng hàng tuần, ChatGPT không chỉ là công cụ AI phổ biến mà còn là "vũ khí" chiến lược giúp OpenAI cạnh tranh với các tên tuổi như Google, Amazon, và Meta trên thị trường AI tạo sinh.
CEO của Intel Pat Gelsinger đã ra đi, cổ phiếu công ty tăng 5% Vietnet24h - Hôm thứ Hai, Intel thông báo rằng CEO Pat Gelsinger sẽ nghỉ hưu kể từ ngày 1 tháng 12.
Intel và Bộ Thương mại Hoa Kỳ sắp hoàn tất khoản tài trợ theo Đạo luật CHIPS trị giá khoảng 8 tỷ đô la Vietnet24h - Theo một người hiểu rõ vấn đề này, Intel và Bộ Thương mại sắp hoàn tất khoản tài trợ khoảng 8 tỷ đô la cho nhà sản xuất chip đang gặp khó khăn này.
Trung Quốc có thể trở thành nhà sản xuất PCB lớn nhất thế giới vào năm 2024 Vietnet24h - Theo báo cáo gần đây của các chuyên gia trong ngành, Trung Quốc có thể vượt qua Đài Loan để trở thành nhà sản xuất bảng mạch in (PCB) lớn nhất thế giới vào năm 2024.
SK hynix bắt đầu sản xuất chip nhớ flash NAND 321 lớp đầu tiên trên thế giới Vietnet24h - SK hynix cho biết hôm thứ Năm rằng họ đã bắt đầu sản xuất hàng loạt chip nhớ flash NAND 321 lớp dựa trên cell ba cấp đầu tiên trong ngành.
LG Innotek phát triển mô-đun camera trong cabin tiên tiến Vietnet24h - LG Innotek đã công bố hôm thứ Ba về việc phát triển một mô-đun camera trong cabin hiệu suất cao dành cho xe được trang bị cảm biến kép RGB-IR năm megapixel. RGB là viết tắt của đỏ, xanh lá cây và xanh lam, trong khi IR là hồng ngoại.
LG Display ra mắt màn hình có thể kéo giãn lên đến 50% Vietnet24h - LG Display đã ra mắt sản phẩm mà họ tuyên bố là màn hình có khả năng kéo dài đầu tiên trên thế giới, có thể kéo dài tới 50% tại Công viên Khoa học LG ở Seoul.
LG Electronics hợp tác với nhà sản xuất chip AI của Hoa Kỳ để phát triển công nghệ cảm biến trong cabin Vietnet24h - Thứ Năm tuần này (5/12), LG Electronics cho biết rằng, họ sẽ hợp tác với nhà sản xuất chip trí tuệ nhân tạo (AI) của Hoa Kỳ là Ambarella để triển khai giải pháp cảm biến trong cabin tiên tiến, theo dõi trạng thái của người lái xe và cabin xe.
Huawei ra mắt công nghệ "nắm và ném" dữ liệu trên smartphone Vietnet24h - Trong sự kiện giới thiệu sản phẩm mới, Huawei đã trình diễn tính năng độc đáo giúp chuyển file giữa hai thiết bị mà không cần chạm vào màn hình. Mate 70 và Mate X6 hứa hẹn sẽ là bước tiến lớn của hãng trong làng công nghệ.
Phát hiện Supersolid: Vật chất vừa có tính chất rắn vừa có tính chất lỏng Vietnet24h - Supersolid, trạng thái vật chất kỳ lạ, cuối cùng đã được quan sát trực tiếp bởi các nhà khoa học. Thành tựu này cung cấp cái nhìn sâu sắc hơn về thế giới lượng tử với những tính chất vượt ngoài hiểu biết thông thường.
Visual Intelligence: bức tranh mới về trí tuệ nhân tạo trên iphone Vietnet24h - Visual Intelligence, một trong những tính năng nổi bật nhất trong bộ công cụ Apple Intelligence, đang thu hút sự chú ý với khả năng nhận diện và tạo hình ảnh, video, và văn bản. Được giới thiệu trong bản iOS 18.2 beta 1, tính năng này hứa hẹn sẽ nâng cao trải nghiệm người dùng smartphone.
OPPO dẫn đầu đổi mới AI với việc triển khai kiến trúc hỗn hợp chuyên gia MoE, mở đường cho những tiến bộ của AI Vietnet24h - Thương hiệu thiết bị thông minh hàng đầu toàn cầu OPPO đã đạt được bước đột phá đáng kể khi trở thành công ty đầu tiên triển khai kiến ​​trúc Hỗn hợp chuyên gia (MoE) trên thiết bị.
Qualcomm ra mắt chip điện thoại thông minh có khả năng tương đương máy tính xách tay để hỗ trợ AI Vietnet24h - Phiên bản mới nhất của dòng Snapdragon sẽ bao gồm thiết kế nội bộ của Qualcomm, vì công ty đầu tư nhiều hơn vào công nghệ trong nước.
Tính giờ trên mặt trăng: thách thức lớn trong cuộc đua khám phá vũ trụ Vietnet24h - Trong cuộc đua không gian đang nóng bỏng hiện nay, một trong những thách thức lớn nhất mà các nhà khoa học phải đối mặt chính là việc định thời gian chính xác trên Mặt Trăng. Mặc dù đây có vẻ là một chi tiết nhỏ, nhưng sự sai lệch về thời gian có thể tạo ra những hệ quả nghiêm trọng trong các sứ mệnh không gian.
Honor sắp tung ra smartphone gập ba chỉ 10mm, mỏng hơn Huawei Mate XT Vietnet24h - Không lâu sau khi Huawei tung ra chiếc Mate XT, mẫu smartphone màn hình gập ba đầu tiên và được ca ngợi với thiết kế mỏng chỉ 12,8 mm khi gập lại, đối thủ Honor đã nhanh chóng hé lộ một kế hoạch có thể làm lung lay vị trí độc tôn của Huawei.